Người ngồi đếm nắng, đong mưa...
Nàng khoác áo vàng, nàng thay áo trắng; chẳng hài lòng với vàng với trắng, nàng mặc áo xanh, nàng đổi áo tím. Rồi chẳng hài lòng với tím với xanh, nàng diện đầm hoa long lanh trong suốt, như tơ, như khói, mang theo chút lãng đãng của trắng, rực rỡ của vàng, nồng nàng của tím và tươi mới của xanh. Bóp đầm, giày cao gót, tự tin trên phố. Là nắng đó. Nắng Sài Gòn.
1.
Có những lúc, ngày như không muốn đến, còn đêm thì trằn trọc kéo dài, vạn vật như tan biến trong màn đêm u tối, dù đèn vẫn sáng, gió vẫn lay và ti vi vẫn ra rả bản tin thời tiết. Chị ngồi mung lung nhìn qua ô cửa sổ, chẳng biết mình mong chờ gì. Mặt trời nặng nhọc nhô lên phía sau tòa cao ốc đối diện, như người đau khớp kinh niên, khó nhọc từng bước trên bậc thang cao ngất. Bên dưới tòa nhà khổng lồ là một bãi cỏ, một khu đất đã quy hoạch đang chờ đầu tư như ngàn vạn khu đất khác ở thành phố đang ngày đêm vật vã thành đại đô thị này. Những lúc như vậy, tưởng như cái thời khắc ánh sáng nhô lên sau tòa nhà kia kéo dài hàng thế kỷ. Vậy mà chỉ tích tắc chìm trong lơ đãng, chị đã thấy mình ngồi trong nắng.
Cái nắng sớm mai là nắng màu gì? Trong những giờ phút đầu tiên của ngày mới, chị thường thấy nắng mang vẻ xanh xao lặng lẽ. Một màu trắng xanh thật nhạt, pha trộn giữa màu xanh lá non và xanh lam sương khói, nhuốm thêm sắc non tơ yêu kiều của màu hồng đào. Cái nắng đó luôn làm chị nhớ tới thời xưa lắc lơ, mỗi sớm thức dậy rúc mặt và hít hà trong đám tóc non tơ của con gái để nghe tiếng nó cười khanh khách. Không hiểu sao, chị luôn thấy những tia nắng đầu tiên của ngày mới trong đám tóc tơ mềm mại ấy. Dường như theo năm tháng, đêm ngày càng trở nên dài hơn, và chị hóa thành người đàn bà mê nắng từ bao giờ không biết.
Sáng nào cũng vậy, nắng chậm rãi và uyển chuyển men theo những tầng ban công của tòa nhà đối diện. Tầng 25, 24, 20, 15, 10, 8, 6... không theo một quy luật nào cố định, khiến trò chơi mà chị đặt tên là “đếm nắng” trở nên đầy cuốn hút và khác biệt mỗi ngày. Khi nắng sà xuống bãi cỏ đầy những bông lau trắng và ẩn mình trong đó, thì chị biết rằng nắng sắp đổi màu. Với riêng chị, chẳng có nơi nào nắng mang nhiều sắc màu như nắng Sài Gòn. Và “đếm nắng” riết rồi thì chị thấy nắng như một người bạn không thể thiếu trong cuộc đời. Người ta nói “Sài Gòn hai mùa mưa nắng”, nhưng với chị, phải nói là “Sài Gòn muôn màu nắng, vạn màu mưa” mới đúng. Người ta có xuân, hạ, thu, đông, thì Sài Gòn cũng có nắng hồng, nắng xanh, nắng vàng và nắng đỏ. Mà những sắc nắng ấy, chẳng cần phải chờ mùa như ở nơi khác. Một ngày có khi có tới ba màu nắng, để rồi lại có những tháng, nắng chỉ duy nhất một màu. Không biết đằng nào mà lần. Đếm xong rồi quên. Quên rồi lại đếm.
Ở Sài Gòn, nắng đi trên phố như người quen. Lúc thân thiết, gặp nhau thì chào hỏi tưng bừng,”tình thương mến thương” cùng nhau một đoạn vu vơ. Khi giận hờn thì ngoảnh mặt ngó lơ, hay gióng diết, sỗ sàng. Đôi khi nắng Sài Gòn giống hệt “tiểu thơ” Sài Gòn, chân chất đó mà cũng “đỏng đảnh như con cá cảnh” ngay được.
Có những ngày, chẳng hiểu giận gì, mà nắng đỏ chao chát từ sáng tới tối. Người cứ loay hoay trốn nắng, né trời. Dù là mây vẫn bay, gió vẫn lượn, vậy mà nắng vẫn cứ ngày ngày châm chích nỗi giận hờn vào thịt da người. Mà đâu phải chỉ có nắng Sài Gòn đổi sắc. Bản đồ thời tiết hình chữ S cũng rực một màu đỏ. Ở cả xứ trời Tây xa xôi, nắng cũng đùng đùng nổi giận. Người đổi màu áo cho rừng, cho sông, cho phố và đổi luôn màu của nắng. Thênh thang trong xứ sở loài người, nắng bỗng trôi về đơn côi.
“Những buổi sáng rách làm đôi
Loài người bọn họ bỗng ngồi xa nhau
Nắng trườn lên phố nằm đau
Đôi bàn chân nọ về lau bóng mình” (**)
Nhưng người và nắng nào có bỏ được nhau? Nắng - dù mang sắc nào - và người - dù ở thời nào - vẫn bên nhau song hành trong mối nhân duyên tiền kiếp.
Đếm hết được không, những sắc màu nắng phương Nam?
2.
Sự biến đổi khí hậu giờ đã lan tới thành phố này một cách rõ rệt mà ai cũng cảm nhận được. Cái gọi là đặc trưng, giờ cũng chẳng còn đặc trưng nữa. Nắng mưa Sài Gòn cũng vậy. Những ngày của mùa-đáng-ra-nắng, thì trời lại đổ mưa. Không khí đi vội qua những tán cây, lúc thì ầm ào như dành giật bon chen với đám người xe lúc nhúc trên đường, lúc như giận dữ cuốn theo những chiếc lá vàng, tung hê đám bụi mù mịt, thả lên đoàn người đang ôm những bình xăng hối hả chạy. Con người vốn dĩ luôn thế, hay trời đất cuốn họ theo? Có phải cái hối hả của không khí đi vội kia làm họ cũng cuống cuồng đi, cuống cuồng sống? Có những hôm trời đang chang chang nắng, những hạt nước to tròn ở đâu đột ngột rủ nhau rào rào trút xuống những vòm me xanh trên đường. Những hạt nước rơi vội trên mặt đường nhựa như đang rơi vào một cái chảo khổng lồ và bốc hơi tắp lự, ngay sau khi được nấu chín. Đi đâu mà vội quá nước ơi? Mặt trời vẫn chễm chệ trên cao như chẳng liên quan. Có khi, bên này cầu chói chang nắng, bên kia cầu lại sầm sập mưa. Rồi cũng đột ngột như lúc tới, những hạt nước ngừng rơi. Người đi đường lại lục tục dừng xe, cởi áo mưa, đội lại mũ bảo hiểm. Lại tiếp tục trôi. Lại tiếp tục sống.
Nhớ ngày nhỏ ở quê, mỗi nhà đều có một cái lu sành hứng nước mưa đầu hè. Tôi thích ngồi trong giọt gianh nhìn “nắng khóc” - theo cách gọi của tôi - nhìn những giọt nước mắt của nắng như những vũ công tí hon tung những cái bong bóng nhiều màu sắc trong cái lu sành nhỏ hẹp hay trên mặt ao hồ. Khí quyển tràn ngập một mùi đặc trưng tổng hợp từ hoạt chất của cây cối, xạ khuẩn và khí ozone. Ở Sài Gòn rồi, hiếm khi mà có được thời gian ngồi “đong” mưa như vậy. Càng ngày những cơn mưa hiền lành trên phố càng hiếm, những cơn mưa rào đặc trưng Sài Gòn càng ít đi, những cơn giông lốc ngày một dữ dằn hơn. Có ngày, trời nổi trận lôi đình. Nắng chiều ném những mảng mây đen sì và đỏ quạch lên bầu trời đang xanh trong. Tưởng như cả một chảo kim khí lạnh lẽo, đằng đằng sát khí, sắp đổ ụp xuống trái đất trong ngày tận thế. Giông gió ào ào, quật cây nhỏ chết như ngả rạ, bẻ cành của cây lớn một cách không thương tiếc. Rồi mưa ập xuống như dòng kim loại đang sùng sùng sôi, như muốn nhấn chìm phố, nuốt chửng người. Nước nhảy tưng tưng trên đường nhựa trong vũ điệu bất tận của vòng tròn; như trêu ngươi, như hả hê, khi hệ thống cống rãnh bất lực và phố lập tức biến thành sông trong phút chốc. Thường thì những vũ điệu mưa như thế bao giờ cũng chọn đúng giờ tan tầm, như một sự trả thù loài người đã “cưỡng bức” thiên nhiên, khiến nắng mưa cũng phải thay tính đổi nết. Người tíu tít và xe rối rít. Trốn mưa và tránh nước.
Cũng có ngày, trời sầm sập từ sáng sớm. Cả bầu trời như khoác một tấm áo xám nghiêm khắc, trong một sự ngưng đọng đầy phán xét và đe dọa. Thế rồi gió nổi lên. Ngồi trong nhà mà nghe đầy mùi hơi nước, mùi của đất ai ai, mùi của cỏ nồng gắt, mùi của những nguyệt quế, ngọc lan… vội vàng tỏa hương như thể sẽ không bao giờ còn tỏa hương được nữa. Và ô kìa, lạ chưa, nước nhẹ nhàng rơi. Chẳng giống gì với vẻ mặt cau có của bầu trời trước đó. Không khí cũng không còn vội nữa. Mưa Sài Gòn mà nhẹ thế sao? Những bàn-tay-lá lật qua lật lại trong gió, những tường vy, dâm bụt, hoa giấy, đăng tiêu… mảnh mai vươn cánh tay dài níu kéo. Níu kéo gió hay níu kéo người? Một giọt, hai giọt... “đong mưa”, đong đầy ký ức. Loang loáng mưa, loang loáng người. Nắng khóc, mang ánh vàng rơi rớt của mặt trời dát lên mặt đường, khoác cho đất trời một tấm áo mỏng tang, trong suốt. Và cứ thế có người ngồi “đong” từng giọt nước mắt của nắng, từ chiều tới tối, từ tối tới đêm. Mưa Sài Gòn. Mưa đong ký ức.
Đong hết được không, những hạt mưa Sài Gòn ?
(**) Thơ Nguyễn Đăng Khoa
Bài Họa sĩ Trần Thùy Linh ảnh Vân Nguyễn
Theo TC Kiến Trúc & Đời Sống
Các tin khác
-
Biểu ghe trôi qua sông
Ông ngoại có chia cho mẹ tôi một đám ruộng ngoài bưng khi ông không còn đủ sức lao động nữa. Những năm mới giải phóng, nhờ đám ruộng 60 cao này mà cả nhà tôi không phải ăn độn bo bo hay khoai lang, kh... -
Chiếc rương thơm mùi thời gian
“Vào một lúc nào đó, trong quá trình làm nhiệm vụ chính, bạn sẽ đến một hòn đảo ở phía Nam. Cái rương bí ẩn có thể được tìm thấy khi bạn đi đường vòng quanh đảo từ phía Đông. Khi đến khu vực này, bạn ... -
Chuyện cái... sân phơi
Tám lần cãi nhau đều chung một kịch bản như vậy, đến lần thứ chín, vợ tuyên bố... bán nhà! Nhà mới, lớn nhỏ không quan trọng. Quan trọng là chồng phải kiếm nhà có sân phơi cho... văn hóa. Bực lắm rồi!... -
Chuyện gối chăn
Mới đây nhất, bà chị chạy qua nhờ may cho một cái áo chăn mới. Hỏi một hồi thì biết, cái mền cưới của họ mới có… 35 năm mà bị rách! Giờ phải may cái áo bọc ngoài. Bạn ngạc nhiên quá đỗi, hai người vẫn... -
Chỉ còn tiếng gió
Ngôi nhà của Trần Mạnh Tuấn nằm ẩn khuất nơi tận cùng của dòng sông. Yên tĩnh đến kỳ lạ. Có cảm giác như mọi ồn ã bụi bặm của cuộc sống thường nhật đều nằm bên ngoài cánh cửa. Ánh sáng tràn ngập nơi p... -
Coi chừng chó dữ
Người ở với người, làm ác, làm sai thì có pháp luật trừng trị, hoặc có thể, có lương tâm trừng trị. Nhưng giữa đời thường, người dùng chó để trị người, thì nẻo lương tâm nào cắn rứt đây? (Kiến Trúc & ... -
Cuộc sống tươi đẹp
Có thể nói căn biệt thự của nghệ sĩ, doanh nhân Mai Thu Huyền là một tác phẩm decor mang phong cách chủ nghĩa tối đa (maximalist) với các chi tiết hoa văn Art Nouveau được lặp lại và đồng nhất.... -
Có gì dễ chia!
Ngôi nhà này, là một ngôi nhà nổi trên nước gồm hai khối độc lập được kết nối với nhau. Khi quan hệ của hai người không còn tốt đẹp nữa, ngôi nhà có thể tách rời ra và tự nổi một mình. Cha đẻ của ý tư... -
Hà Nội lần gặp gỡ đầu tiên
“Dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội”, câu hát của nhạc sỹ Hoàng Hiệp nói lên tình cảm của rất nhiều người với Hà Nội. Nhưng cũng có người chưa đến, chưa gặp mà đã nhớ Hà Nội, nhớ phố phư... -
Hòa nhập để an yên
Lấy sự khoan thai, hào sảng làm tinh thần cốt lõi nên bên trong căn nhà này phòng ốc đều vọng ra bên ngoài, khiến luôn tràn ánh sáng, cho dù mùa mưa hay mùa khô có trùm xuống thung lũng. Thế mới biết ... -
Ký ức ...vườn
Liệu một người như mẹ tôi cả đời sống với vườn tược, đất đai, với bao la kỷ niệm có thể một sớm một chiều phải “dứt áo” ra đi không luyến tiếc - bởi mảnh vườn “nằm trong diện quy hoạch để làm một con ... -
Làm nhà là vui
Thầy coi anh chị kế của tôi năm tới mới hạp tuổi cất nhà. Thế là họ có nguyên một năm trời để chuẩn bị! Nhưng trong một năm đó nhiều điều xích mích đã xảy ra và dĩ nhiên cũng có những điểm đồng vợ đồn... -
Lưu manh cốt bán được nhà
Mỗi năm, khi đàn ve bắt đầu kêu ve ve, tức cứ mùa hè đến thì bạn tôi lại thảng thốt kêu lên: bán nhà! Nhưng mà bốn năm rồi, bạn vẫn chưa bán được. Có người biết chuyện nói, giá mà nó bớt thật thà đi m... -
Mua một căn hộ là mua cả lối sống
Trên số báo trước, chúng tôi đã có bài về “giá trị mềm” của căn hộ – chung cư. Sau khi báo phát hành, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến trao đổi làm sao để có thể chọn được căn hộ – chung cư có “giá... -
Muôn màu check-in
Không phải sự có mặt nào cũng dễ chịu. Tường gạch Nhà thờ Đức Bà chi chít chữ. Kiểu check-in này có mặt ở hầu hết các điểm du lịch. Người ta khắc lên cây, vẽ lên đá, lên bất cứ thứ gì để cho thế gian ... -
Mái hiên yên bình
Huế đẹp không chỉ vì dòng sông Hương thơ mộng và phong cảnh hữu tình. Huế còn đẹp bởi có một hệ thống di sản kiến trúc - văn hóa dày đặc và phong phú. Bên cạnh những kiến trúc thành quách, cung đình, ... -
Mùa hoa nắng Sài Gòn
Từ phương xa, chị điện thoại về: Sài Gòn mùa này có gì không em? Nghe giọng chị đầy khắc khoải cồn lên nỗi nhớ. Mang câu chị hỏi đi khắp Sài Gòn và nhận được vô số câu trả lời: Xời, mắc làm thấy mồ, ... -
Một di sản hội họa đang mai một
Họa sỹ Tôn Thất Đào tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, thuộc thế hệ các họa sỹ đầu tiên của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Ông là hiệu trưởng đầu tiên của trường Cao đẳng Nghệ thuật Huế,... -
Một mảnh hồn xứ Huế
Thuở nhỏ, tôi sống ở khu Lục Bộ, phía ngoài cửa Hiển Nhân, gần kề Hoàng Thành Huế. Sau ngày đất nước thống nhất, năm 1975, tôi nhiều lần từ Hà Nội vào thăm xứ Huế - quê mẹ tôi - để ôn lại những kỷ niệ... -
Một nắm nhớ thương
Con người chỉ thực sự chết, khi trần gian không còn ai nhớ mình. Người ta có lý do riêng để làm mồ mả hoành tráng như vua chúa cho nên tôi không dám lạm bàn về chuyện đã thành phong tục (hay phong trà... -
Một vòng tiều tụy
Sẽ không có gì phải bàn, nếu tôi ghé qua tiệm điện máy, mười lăm phút sau sẽ có nhân viên chở đến một “con” hai ngựa, khuyến mãi lắp đặt và bảo trì. Mùa hè năm nay, máy lạnh được bày bán trước các hiệ... -
Ngôi nhà & tiếng đàn dương cầm
Tôi bảo hoạ sĩ Trịnh Tú, hồi nhỏ tôi hay đi qua phố nhà anh. Ấy là bởi đường tàu điện tuyến Bưởi từ Bờ Hồ đi dọc theo phố Quán Thánh. Tôi hay đi tuyến này đến cơ quan của bố mẹ. Bữa đó, chúng tôi ngồi... -
Ngôi nhà khỏe mạnh
“Khi bước vào một ngôi nhà khoẻ mạnh, bạn nhận ra nó ngay. Bất chấp phong cách này nọ, ở đó tồn tại một cảm giác dễ chịu và tinh khiết giúp làm lành mạnh cả thể xác lẫn tinh thần. Sống trong đó, bạn n... -
Ngôi nhà tình yêu
Tôi đến nhà phạm hoàng nam vào lúc trời đang chuyển mưa, cái cảm giác ấm áp hiện diện rõ rệt hơn khi ngoài trời đang giông bão. Trong lúc Nam đi đóng hết tất cả các cửa kính, thì vợ lúi húi với bữa cơ... -
Người lữ hành đơn độc hạnh phúc
Từng gắn bó với gốm, sơn dầu, acrylic… nhưng có lẽ Trần Quang Hải chỉ tìm thấy mình trong chất liệu sơn ta. Tranh sơn mài của anh rất riêng, không đẹp kiểu bóng bẩy, lồ lộ mà đầy lôi cuốn. Khi thấy nh... -
Người Sài Gòn đi chùa
Buổi sáng nào đi trên đường thấy nhiều người cầm hoa, các bà, các chị đi chợ về trong giỏ có một bó cúc vàng, những sạp hàng trên đường vàng rực màu vạn thọ, vậy là biết đã tới rằm hay mùng một. (Kiến... -
Nhà kho phân vân
Hôm nay tôi ngồi dọn dẹp lại... máy tính. Thấy đời thực ảo gì cũng khó thể gọn gàng. Thư mục hình ảnh đầy ắp, không phải tấm nào cũng xinh đẹp, nhưng bấm xóa thì biết rằng mãi mãi phút giây ấy mình sẽ... -
Nhúm cát nhỏ dưới thảm chùi chân
Nhà nào cũng có nhiều nhúm cát. Từ vô tình đến hữu ý. Chúng ta đã và đang sống cùng với những nhúm cát ẩn mình. Và nghệ thuật sống, xét cho cùng cũng chỉ là biết hay phát hiện để xứ lý hoặc chấp nhận ... -
Những người lượm mót
Mới đưa ông Táo xong, dì lên kế hoạch cho cả nhà trong 7 ngày còn lại của năm để thực hiện. Đứa nào rửa nhà lau cửa, đứa nào dọn bếp, giặt mền mùng. Kế hoạch mua sắm thực phẩm, nhang đèn, bánh mứt dì ... -
Phan Thắng Thái Hoà và sự bề bộn dễ thương
Chủ nhân nhận định về không gian sống của mình là “lộn xộn lắm”. Cái lộn xộn ấy đến từ những gam màu mạnh của các mảng tường, của những chi tiết trang trí nội thất mà chủ nhân cất công sưu tầm từ khắp... -
Quê hương trong Tâm
Viết về một họa sĩ đã có biết bao người viết, thật khó bội phần. Tôi chưa từng viết về tranh của chị, dù có quá nhiều dịp để viết, dù chúng tôi quen nhau đến nay đã gần 30 năm. Viết cũng như vẽ, đối v... -
Sau này về già…
Như một vòng tuần hoàn, từ trong hốc kẹt xóm làng, ai cũng nuôi ước mơ về phố thị, tiếp cận với thế giới văn minh ồn ào, náo nhiệt. Người ta có thể bán cả đất để nuôi con đi học ở Sài Gòn, nhập cư đượ... -
Sài Gòn và hoa
Nói tới Sài Gòn mà liên tưởng tới hoa, chắc không thiếu người cho là kỳ cục. Bởi người ta quen nói về những vùng đất vốn được coi là xứ sở của các loài hoa như Đà Lạt, Hà Nội, Sa Đéc, hay những vùng n... -
Thăm nhà thầy Trần Nam Dũng
Từ ngôi nhà trong hẻm nhỏ, nhiều thế hệ học trò của TS Trần Nam Dũng đã bay cao, bay xa đến những vùng đất mới, chân trời khoa học mới. Ở lại ngôi nhà nơi hẻm nhỏ, người thầy vẫn theo dõi các học trò ... -
Thư từ chợ
Nói tới chợ Sài Gòn còn phải kể tới những ngôi chợ đã thành tên tuổi và in sâu trong trí nhớ người Sài Gòn qua nhiều thế hệ như chợ Cũ, chợ Tân Định, chợ Bà Chiểu, chợ An Đông, chợ Bình Tây, chợ Bà Ho... -
Trở về năm tháng xưa
Ngay những ngày đầu xuân Đinh hợi, khi không khí tết vẫn còn vương vấn trên những con phố Hà Nội, chúng tôi ghé thăm ngôi nhà số 38 Phố Huế của một con người phong lưu đất kinh kỳ, ông Hà Quang Định..... -
Tái định cư và câu chuyện giàu nghèo
Chỉ mất ít phút theo trục Đông Tây là có thể từ quận 1 chạy vèo tới quận 5, quận 6 rồi bắt với quốc lộ 1A đi về miền Tây. Chặng đường mà nếu đi xuyên nội đô phải mất hàng giờ đồng hồ. Đường rộng, xe ... -
Từ không gian của tôi đến không gian của chúng ta
Tôi nhớ mãi một lần dự toạ đàm với chủ đề: So sánh nhà phố – chung cư, một bạn đọc thổ lộ: “Ở căn hộ chỗ tôi chẳng có gì phải phàn nàn về vật chất, tiện nghi. Nhưng sống ở chung cư, nhiều lúc tôi thèm... -
Về với Bến Xưa
Qua cầu An Lộc, chiếc cổng tam quan e ấp bên đường với cái tên thật gợi mở: Bến Xưa! Một thảm cỏ mênh mông dẫn ta lạc vào không gian cổ xưa thanh khiết. Những ngôi nhà cổ bằng gỗ khoáng đạt và nên thơ... -
Vịn một ký ức
Góc ký ức của người đàn ông rắn rỏi này là nếp nhà rường Huế dường như đang lùi dần vào dĩ vãng. Nơi những nếp sống ý nhị thấm đẫm qua từng bậu cửa, viên đá thuở ông nội và cha của ông đã khởi xướng, ... -
Ẩn vào thiên nhiên
Đây là một trong những căn nhà passive house (nhà thụ động) duyên dáng và đầy cá tính. (Kiến Trúc & Đời Sống, số 11) ... -
Ở đường sách, bước chậm trong nẻo lạc
Vào đường sách để gặp sách, gặp người thầy, người bạn trung thành nhất. Sách hiện diện trang trọng và mời chào. Chạm vào sách như chạm vào nỗi linh thiêng. Cuối dãy, bắt gặp một cô bé vừa bệt xuống th... -
“Giá trị mềm” của chung cư
Bên cạnh những yếu tố phân định giá trị các chung cư như vị trí, thiết kế, chất lượng xây dựng, “giá trị mềm” của một khu chung cư – môi trường sinh hoạt, cộng đồng dân cư, các tiện ích – đang trở thà... -
“Xuống xe, qua cầu...”
Trong tiệm đồ chơi, một cậu bé áng chừng bốn tuổi níu áo người mẹ: “Xe gì đây mẹ?“. Cô ngước mắt nhìn theo tay chỉ của thằng bé. Trên chiếc kệ gỗ, một loạt những chiếc xe cổ thu nhỏ, Honda, Vespa, Roa... -
"Cò", "vạc" và người Sài Gòn
“Cũng là phiêu bạt như nhau/Về đây – chót mũi Cà Mau – gặp cò”. Câu thơ của Nguyễn Duy đầy rung cảm, xót xa thân phận người nghèo, nơi cùng trời cuối đất đã theo những người dân tứ xứ, đổ về Sài Gòn... -
Biển và gió
Con đường ven biển nên thơ và tĩnh lặng dẫn tôi đến Tropicana Beach Resort & Spa chỉ mất vài tiếng xe hơi. Một sự tĩnh lặng với tôi là hiếm hoi, giữa một miền đất gần như hoang sơ, chỉ có tiếng gió bi... -
Bà Trần Kim Liên: Ngôi nhà phúc lạc
LTS: Là phu nhân của một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực y tế, bà trần Kim Liên đã chọn cách sống hy sinh để lo cho chồng, cho con. Mỗi ngôi nhà là một câu chuyện. Đằng sau mỗi cánh cửa là một thế... -
Bàn ăn thì dọn niềm vui
Trong những bài viết trước có lần tôi đề cập đến một anh kiến trúc sư trẻ, rất thích mang thiên nhiên vào nhà. Điều này tuyệt vời, tôi thích và tôi biết ắt hẳn có nhiều người cũng giống anh, giống mìn... -
Bình an là do mình
Tổng giám đốc công ty dây sợi Rồng Á Châu, Nguyễn Thị Việt Hòa tiếp chúng tôi trong ngôi biệt thự màu trắng lộng lẫy, quyến rũ, như tâm hồn chị, người đàn bà có gu thẩm mỹ tinh tế và cầu toàn đến từng... -
Bến sông và cây trái
Đó là thời điểm nào? Hình như là trước cả khi lần đầu “bị” thao thức về một mái tóc dài, tôi đã nghĩ đến ngôi nhà cho mình. Bài học thuộc lòng từ ngày mới cấp sách chẳng đã nói: Con chim có tổ/Như ta ... -
Bỗng đâu thấy nhớ người dưng…
Nếu như có người hỏi tại sao lại chọn sống ở Sài Gòn, thì bạn sẽ trả lời ra sao? Tôi tin rằng sẽ có nhiều câu trả lời như chính cư dân của thành phố này. Có những người không lựa chọn, đơn giản vì họ ... -
Bộ sưu tập của người tuổi ất mùi
Trang bìa số báo Ất Mùi 2015 này giới thiệu với bạn đọc một số con dê thuộc bộ sưu tập của một kiến trúc sư sinh năm Ất Mùi 1955. Anh bắt đầu sưu tập từ năm 1999 và đến nay đã có khoảng trên 500 con d... -
Ca sĩ Cao Minh: Lao động là tu tâm, âm nhạc là đạo
Những lúc cuốc đất, xây gạch, quét vôi, tôi thấy tâm hồn mình nhẹ nhàng hẳn. Xây gạch là một hình thức tu tâm, bạn phải thật sự chú ý, không là bức tường bị nghiêng liền. Đóng cây đinh cũng vậy, lúc đ... -
Ca sĩ Cẩm Vân: Thèm nhất là cảm giác bình yên...
Yêu tất cả những gì thuộc về cái đẹp, mê trang trí nội thất, mê con, và thích nấu ăn… người phụ nữ với mái tóc ngang vai “thiên niên kỷ” và chất giọng trầm sâu thẳm của Bài ca không quên đã trở thành ... -
Chuyện của bếp
Có một cư dân của hành tinh ngẩn ngơ ngoài trái đất gửi lời mời kết bạn với em trên Facebook! Em đã nhấn nút confirm và từ đó, chuyện gì của con người cũng làm nó tò mò vặn vẹo em đủ kiểu. Vừa rồi, ... -
Chuyện kiến trúc, suy cho cùng là chuyện ứng xử
Câu chuyện của KT&ĐS với KTS Nguyễn Văn Tất về kiến trúc xanh, xen giữa các khái niệm, giải thích lập luận là những hồi ức, những ví dụ từ thực tế. Đôi lúc kiến trúc sư ngồi trầm ngâm. Những khái niệ... -
Chuẩn xanh
Trong một diện tích khá khiêm tốn, các kiến trúc sư của TTT đã hiện thực hóa giấc mơ của mình về một không gian sáng tạo đầy cảm xúc, được chắt lọc bởi phong cách nghệ thuật tối giản, như một biểu đạt... -
Chùa trong lòng phố
Ai đó từng nói rằng, Sài Gòn rộng thiệt, đông thiệt, mà sao ít thấy có chùa nào hoành tráng như ở tỉnh này, thành kia! Và lời đáp cho câu nhận xét kiêm câu hỏi thắc mắc này là: nhưng ở Sài Gòn bạn có ... -
Chốn nương thân cho cả quá khứ
Khi con gái tôi vào đại học, tôi quyết định cùng chuyển lên sống ở Sài Gòn. Lúc đó nhà tôi chỉ có hai người. Ra đi là một quyết định nhẹ nhàng. Nhưng sẽ ở đâu giữa đất Sài Gòn? (Kiến Trúc & Đời Sống, ... -
Chỗ của người phụ nữ
Phụ nữ hay ở trong bếp và điều đó không hề nói lên rằng phụ nữ thích bếp. Bây giờ nhà hiện đại mọc nhiều, nhưng bếp đẹp bếp sang lại không dành cho vợ, cho mẹ. Bếp ấy, đa phần, là chỗ của osin. Dù yêu... -
Cái thần của một nơi chốn
Năm 1999, khi nhận nhiệm vụ xây dựng lại bộ mới một tờ báo, chúng tôi đã cậy đến cảm hứng từ một câu thơ để tạo ra cái thần cho tờ báo, đó là lời thủ thỉ của Văn Cao: "Dưới mái nhà một người đang ngủ... -
Cái đẹp là cái đã qua?
Ngôi nhà của ông Lê Khải ở Nha Trang đã trên 100 tuổi, là một ngôi nhà như vậy. Trải qua bao biến động thăng trầm của thời cuộc nhưng nó vẫn còn hầu như nguyên vẹn. Ngôi nhà được thiết kế theo phong c... -
Câu chuyện bên thềm
Sớm mai mở cửa đón chào ngày mới, chợt thấy vui hơn bên thềm nhà rải đầy hoa nắng. Ngồi bên thềm, chợt ngẫm nghĩ chút tản mạn… (Kiến Trúc & Đời Sống, số 46)... -
Câu chuyện “trên bến dưới thuyền”
Có thể nói thành phố ta đã có đủ tiền đề để phát huy giá trị đường sông, thực hiện hệ thống giao thông thủy xứng tầm với tiềm năng sông nước.... -
Có một không gian sống như thế!
Từ bỏ quê cha đất tổ, tìm một chỗ an cư nơi phố thị không hề là quá trình dễ dàng đối với người nhập cư. Và không phải ai cũng có thể tìm được chốn nương thân ở nơi phồn hoa đô thị. Nhưng thực tế tạ... -
Cưới cho mọi sự an bày
Phòng cưới ở nhà có thể không lộng lẫy, không lãng mạn như ở khách sạn. Nhưng cô tôi tin nó ấm vì nó được vun vén. Cặp đôi đó sẽ hạnh phúc viên mãn vì được thương yêu và chăm chút từ nơi gọi là mái ấm... -
Cần lắm những nốt trầm phố thị
Như một bản nhạc, đời sống phố thị không chỉ toàn những nốt cao mà còn có những nốt trầm, không chỉ có những tiết tấu nhanh mà còn có những khoảng lặng. Chính sự kết hợp nhanh – chậm, cao – thấp mà tạ... -
Cửa nào ngăn được lòng tham?
Trong một trường nghĩa nào đó, “bước ra khỏi cửa” luôn được xem là bước ra khỏi nhà, dù có khi, người ta vẫn còn đứng ở hàng hiên, ở sân gạch, ở bụi tre… chứ là chưa đi hẳn. Cửa, là ranh giới của an t... -
Design TÂM
Linh, em tôi, lái xe, hôm nọ nó rủ mấy đứa bạn cùng công ty lên tận đền thờ Chu Văn An ở Chí Linh, Hải Dương để xin chữ. Linh mang về chữ An, nhờ tôi thửa cho cái khung đẹp, treo ở phòng khách. Tôi n... -
Doanh nhân Hoàng Khải: Hãy bước vào ngôi nhà của tôi vì nó... quá đẹp
Toà lâu đài với 19 phòng, mỗi phòng được thiết kế hoàn toàn khác biệt, toàn bộ nội thất chỉ với hai gam màu chủ đạo trắng và đen, điểm xuyết một chút ánh đỏ từ những hoa văn trên chiếc khăn quàng của ... -
Doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo: Tịnh tâm không tự cảnh, không tự người mà tự mình
Một doanh nhân nổi tiếng trong lĩnh vực địa ốc, nổi tiếng vì sở hữu nhiều ngôi nhà đẹp, từng có những bài viết rất sắc sảo về kinh doanh, thời gian gần đây, chị lại “từ bỏ cuộc chơi” để tìm đến Phật p... -
Doanh nhân Văn Tuấn Anh: Nương tựa vào thiên nhiên mà sống
Vốn là một người ẩn dật (điều này cũng gần giống với bản tính thích sống trong rừng của anh chăng?), bạn có tưởng tượng một con người làm kinh doanh với số vốn đầu tư hàng triệu đôla nhưng chỉ mới biế... -
Décor sách
Loay hoay mất cả buổi dọn dẹp nhà cửa ăn tết, treo bức tranh mới, vài ba tấm ảnh phong cảnh, tĩnh vật hoa lá cành bạn bè tặng mà tôi vẫn thấy thiếu thiếu cái gì đó. Thì ra cái lối décor này đẹp đấy nh... -
Dương Tấn Hoài giám đốc công ty thương mại Ngon và đẹp, chủ nhân chuỗi nhà hàng Ngon: Linh hồn ngôi nhà nằm trong bàn tay phụ nữ
Cánh cổng gỗ bạc màu xưa cũ mở ra một không gian cố tích. Ngôi nhà hình chữ L nằm lọt thỏm giữa một vườn cây nhiệt đới, những bậc thềm xưa kéo dài phủ đầy hoa cỏ. Phòng khách nối liền với bếp, bàn ă... -
Dọn bếp
Mùa thu năm ngoái, tôi có dịp được tới thăm trường trẻ em mồ côi Hà Cầu ở thị xã Hà Đông và xem tranh của các cháu. Những bức tranh rực rỡ sắc màu, phần lớn là màu nguyên, đỏ lam vàng; trong tranh của... -
Dọn Quá khứ
Sau một hai tuần làm việc hết công suất, bạn thấm mệt và ý thức rõ hơn mùa vụ cuối cùng của năm đang hồi cao điểm. Vậy mà cơn thèm được ở nhà lại trỗi lên. Bạn quyết định nghỉ phép một ngày, trình với... -
Giáo sư, tiến sĩ triết học Thái Thị Kim Lan: Phụ nữ vẫn luôn là một cuộc phiêu lưu thân phận con người
Khi cuộc sống xô bồ đang cuốn chúng ta về phía trước, thần tượng hoá một phương Tây duy lý và thực dụng, thì chị, bằng tất cả nỗ lực của mình trong nghiên cứu, dịch thuật, hoạt động xã hội… lại đưa ta... -
Giường đâu chỉ để mơ
Giả sử có một cuộc thi, cho các vật dụng trong nhà kể chuyện, thì tôi luôn tin rằng, ít có vật dụng nào chiến thắng được cái giường bởi sự thấu hiểu, bởi cảm nhận tinh tế mà xác thực mà chiếc giường c... -
Giữa những tường vây
Bức tường giá mà chỉ đơn giản cho người ta tựa lưng vào đó, để ôm ghì người yêu rồi hôn nhau ngấu nghiến, thì còn gì để nói.... -
GS KTS Peter Bachtod: “Nên tận dụng kênh rạch để phát triển giao thông đường thủy”
GS. KTS Peter Bachtod có kinh nghiệm hơn 30 năm giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học Viện Công nghệ liên bang Lausanne (EPFL) Thụy sĩ, trường Kiến trúc (ESA) ở Paris, giảng viên Đại học I Pa... -
Góc học của con
Một trong những điểm cộng thêm để tăng khả năng nhận được sự trợ giúp từ các chương trình mang tính hỗ trợ hay từ thiện (như chương trình Ngôi nhà mơ ước quen thuộc của HTV chẳng hạn) là các đứa con t... -
Gốc cây đời người
Mỗi khi ngang qua những nơi bán cây xanh, nhìn những gốc cổ thụ xếp hàng “sống mà không được bám rễ sâu” chờ một nơi ở mới, tôi lại nghĩ đến những trại tị nạn, của người… Nhưng thôi, tị nạn lại là mộ... -
Hoa khôi thể thao Thu Hương: Vượt qua giới hạn của chính mình
Là chủ bút của Cẩm nang tiêu dùng, không gian sống, phong cách doanh nhân…nhà báo Thu Hương còn được biết đến với vai trò diễn viên điện ảnh, người mẫu, MC. Danh hiệu Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu quý bà M... -
Hoa vải, nhang, đèn điện, mâm quả nhựa và lòng thành
Đang có một cuộc thay đổi lớn diễn ra trên... những bàn thờ gia tiên của người Việt. Cuộc thay đổi đó phản chiếu một cách tinh tế những cuộc bể dâu đang diễn ra trong đời sống xã hội và đời sống tin... -
Hoạ sĩ Nguyễn Thị Hiền: Ngôi nhà quý là ở cái ruột bên trong
Trong căn gác nhỏ tràn ngập những bức tượng cổ, người đàn bà đã giúp Lưu Quang Vũ làm nên những bài thơ tình hay nhất đang ngồi vẽ. Ánh ban mai lấp lánh trên những bức tranh trẻ thơ miền núi, những sá... -
Hà Nội "ra phố mà yêu"
…Cũng may, mấy người bạn hay chơi lại có nhà trên phố, toàn đường đẹp, toàn người hay. Chả biết vì ở đường đẹp nên người hay, hay nhờ người hay nên nom đường càng đẹp. ... -
Hàng xóm
Vậy đó, khái niệm hàng xóm dường như đã thay đổi. Nó không hẳn phải cách nhà ta một hàng dâm bụt hay hàng tre xâm lược. Không cần cách nhau cái giậu mồng tơi xanh rờn hay để có dịp nào đó, đôi ta cùng... -
Hạnh phúc khi biết sống cho nhau
Ngôi nhà ven sông nằm trong khu biệt thự mới Phú Mỹ Hưng dường như toát hết vẻ đẹp lộng lẫy mà khiêm nhường trong ánh sáng vàng ấm áp và làn gió dịu dàng của đêm, như một giấc mơ hạnh phúc với tất cả ... -
Khi Sài Gòn là một tính từ
Sài Gòn không chỉ là danh từ, mà còn là tính từ ... -
Khách quê, nhà phố
Trải qua biết bao bạc bẽo ấm nồng, nó hiểu ra rằng chính cư xử tử tế, yêu thương vô điều kiện của cậu mợ đã khiến ngôi nhà trở nên rộng rãi thoải mái hơn mọi thứ đẹp đẽ sang trọng khác. Bởi vậy, ngư... -
Không cần tô màu trí thức
Tôi có nhiều người bạn yêu sách từ thuở sinh viên và ngày đó, hầu hết ước mơ của chúng tôi là sau này ra trường – đi làm – xây nhà rồi đóng một cái kệ sách thật đẹp. Đối với đám sinh viên ở ký túc xá ... -
Kiến trúc bền vững - hiểu một cách đơn giản
“Kiến trúc bền vững” – cụm từ này trong những năm gần đây được nhắc tới rất nhiều. Khái niệm “kiến trúc bền vững” này gắn liền, thậm chí đồng nhất với các khái niệm kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái... -
Kiến trúc xanh có từ bao giờ ?
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, các hiện tượng nhiệt độ trái đất gia tăng, mực nước biển trung bình tiếp tục dâng cao, các thiên tai bão lụt thất thường xảy ra thường xuyên là mối nguy cơ hi... -
Kiến trúc xanh, cần thiết nhưng đừng nóng vội
Ấn tượng làm tôi nhớ mãi hình ảnh Sài Gòn hồi tôi mới vào thành phố này là những người con gái đeo găng tay dài đến trên khuỷu tay. Bạn gái cùng lớp khi đi học cũng đeo găng tay như vậy. Tôi thắc mắc ... -
KTS Khương Văn Mười: Không để tụt hậu nhưng cũng đừng nóng vội!
Khủng hoảng sâu đã kéo dài hơn một năm. Thị trường bất động sản đóng băng, dòng vốn ngưng trệ, nhà đầu tư chán nản, bộ mặt đô thị chậm cải thiện. Khó khăn chồng chất. Có ý kiến cho rằng đó là do nguyê... -
KTS Nguyễn Trường Lưu, Chủ tịch Hội Kiến trúc sư TP.HCM: “Biết lắng nghe, cầu thị cũng là tinh thần cởi mở”
Khởi thủy trong quá trình hình thành, Sài Gòn đã từng là nơi tập hợp những người đi mở cõi. Trong lịch sử phát triển hơn 300 năm qua, Sài Gòn - TP.HCM luôn là nơi tiếp nhận nhiều số phận con người, nh... -
Kẻ tầm xương
Với designer Nguyễn Quốc Phục, mỗi bộ xương thú, thậm chí một phần của bộ xương đều mang lại cho anh một cảm xúc đặc biệt. Phục chia sẻ: “Chúng là một tác phẩm nghệ thuật được thiết kế hoàn thiện, tin... -
Liên kết giữa hội họa và kiến trúc
Chào đời, học hành và thành danh tại New York (Hoa Kỳ), 10 năm qua họa sĩ Frank Caracciolo chuyển đến Montreal (Canada) sinh sống và làm việc. Sau hơn 25 năm sáng tác, tranh của Frank Caracciolo không... -
Lê Yến, TGĐ công ty Vina Media: Tri ân từng phút giây quá khứ và hiện tại
Là một trong những CEO năng động và bản lĩnh của ngành du lịch, hội nhập từ rất sớm với môi trường, cách làm, cách nghĩ toàn cầu, để tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo. Nostalgie Club của chị là mộ... -
Lên thành phố là lên Sài Gòn
Ở Nam bộ, nơi quán cà phê đầu làng, cạnh bến đò, những người dân gặp nhau và chào hỏi, người ta chỉ cần nói “mai tôi lên thành phố”, “mới đi thành phố về” là mọi người đã biết là nói đến Sài Gòn dù cả... -
Lý Thị Lý, giám đốc trung tâm Hồi ký: Hãy sống như hôm nay là ngày cuối cùng
Nằm trên tầng 21 toà nhà Phú Mỹ, gần khu Phú Mỹ Hưng, diện tích chỉ giới hạn 120 mét vuông, nhưng tổ ấm của chị dường như là “niềm mơ” cho bất cứ đôi uyên ương nào. Hoa sen và ánh sáng vàng rực rỡ tro... -
Lặng
Như bất kỳ một thành phố nào, Sài Gòn luôn có những khoảng lặng của riêng mình để tự cân bằng, tự điều chỉnh trong tiến trình đô thị hoá chưa có dấu hiệu ngừng nghỉ.... -
Muôn màu không gian cà phê Sài Gòn
Ở Sài Gòn, rủ nhau đi uống nước, ai cũng: “cà phê nha!”. Đi cà phê, đã thay thế cho đi uống nước hay gặp mặt từ bao giờ trong ngôn ngữ của người Sài thành? ... -
Màu của đêm
“Đêm tĩnh lặng kể cho bóng tối/Nghe về màu xanh của bầu trời” ((Ernst Ferstl – nhà thơ Áo). Tôi vẫn luôn cho rằng, muốn hiểu đầy đủ về một nơi chốn, cần phải có thời gian, cần phải có nhiều trải ngh... -
Mùa chuông trên đồi cao
Mãi sau này tôi mới hay, mỗi tiếng chuông Mùa vọng mang trong mình một thứ kiến trúc âm thanh, vẽ ra trước mắt chúng ta một khung cảnh và mang lấy một công năng rất riêng với cảm thức con người. ... -
Mơ về một phố bên sông
“Nhà Bè nước chảy chia hai/Ai về Gia Định Đồng Nai thì về”. Từ khi chưa đặt chân tới Sài Gòn, đã nghe ngân nga câu ca ấy. Chưa bao giờ nghĩ rằng, ở nơi hai dòng sông Sài Gòn và Đồng Nai hợp lưu thành ... -
Mơ về con đường bằng lăng
Mới đây một cô bạn xa Sài Gòn hơn 30 năm, nơi cô ở quanh năm lạnh giá, do sức khỏe kém bác sĩ khuyên cô nên tìm nơi nắng ấm để tránh đông, quê cha đất tổ là chọn lựa hợp lý nhất. Thế nhưng Sài Gòn bây... -
Mệt nghỉ
Năm ngoái vào Sài Gòn, tôi tạt đến xem ngôi nhà mới của Trần Huy Hoan. Hoan thuộc loại đa nghề, quay phim quảng cáo, ca nhạc, chụp ảnh, thiết kế nội ngoại thất, làm đồ hoạ, vẽ tranh ấy là chưa kể, một... -
Mỗi showroom là một tác phẩm nghệ thuật
Trong ông Lý Ngọc Minh, con người nghệ sĩ hòa quyện một cách thăng hoa với con người kinh doanh, để tạo nên những tác phẩm gốm sứ vừa lộng lẫy, nên thơ, vừa đắc dụng cho cuộc sống hàng ngày.... -
Một chút Noel
Nếu tất cả các nhà thờ ở Việt Nam đều giống nhau như đúc thì người ta cũng sẽ không đi du lịch nữa. Nghĩa vụ của nghệ thuật là phải tạo ra những điều khác biệt. ... -
Một ngôi nhà để ngồi nhìn nhân gian
Tôi cho rằng sống chậm là sống sâu sắc, sống ý thức từng giây phút của hiện tại, không vọng tưởng, âu lo quá cho những gì chưa đến. Người sống chậm thấy cả một “tiểu càn khôn” trong mảng tường rêu p... -
Mới cũ - cũ mới
Chủ nhân chính là người phả linh hồn để nó là ngôi nhà chứ không phải xác nhà. Ngôi nhà thì dành cho tổ ấm, chứ xác nhà thì chỉ là đối tượng của ve chai. Bởi vậy, họ hạnh phúc, họ vỡ nát, họ chỉn chu ... -
Ngày xưa, Sài Gòn có phố máy tính…
Giữa lòng Sài Gòn có một khu phố với diện tích ước chừng 1km2, dân dã gọi là phố máy tính. Còn trong Từ điển Thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh, chủ biên TS Lê Trung Hoa đã gọi khu phố này là phố tin học... -
Ngôi nhà nữ tính
Cholet, một thị trấn ở vùng trung tây nước Pháp. Một trang trại 300 mét vuông, bao gồm cả khu vườn và hồ bơi do Florence và chồng cô xây dựng, trang trí, với một phong cách khá chiết trung. Một sự pha... -
Ngôi trường với những con đường tình
Trường Nguyễn Thị Minh Khai đã có 100 năm tuổi và nổi tiếng với những nữ sinh áo tím trước dây. Tên trường Gia Long được nhạc sĩ Phạm Duy nhắc dến trong bài hát nổi tiếng Con đường tình ta di: “Hỡi ng... -
Người miền Tây ở Sài Gòn
Chị mang theo hồn cốt quê nhà, vườn ruộng, nắng gió miền Tây lên Sài Gòn. Nếp ăn ở người miền Tây không lẫn vào đâu được. (Kiến Trúc & Đời Sống, số 117)... -
Người Sài Gòn
Lần đầu tiên lên Sài Gòn là để đi thi đại học. Tôi và một thằng bạn thi chung trường nên đi chung với nhau. Ở thì không lo vì đã có nhà người quen ở bên kia cầu chữ Y. Chỉ lo cái chuyện ăn uống giữa h... -
Người đi tìm mùi của phố
Cũng giống như mùi mưa, mùi nắng, mùi bụi, mùi gió, mùi sông, mùi cỏ cây, mùi của đồ ăn, mùi của cà phê quán cóc, mùi áo quần của người đi đường... tất cả làm thành một thứ mùi mang tên quê hương, thà... -
Nhanh chậm
Một hôm, đang hớt hải phóng xe máy trên đường Nguyễn Du đoạn ven hồ Thiền Quang, tôi chợt liếc thấy một cái lưng quen quen, phanh gấp, đợi, hóa ra anh bạn cũ, nhà quay phim, nghệ sĩ ưu tú Vũ Đức Tùng,... -
Nhà thiết kế thời trang Đặng Thiên Chương: Sống chia sẻ để được cộng hưởng
Một cánh cổng xanh xưa cũ, một khu vườn bé xíu với lối đi duyên dáng có thể làm rung động bất cứ ai, một căn bếp nhỏ rực ấm luôn đón chào bạn bằng ly càphê thơm nồng dễ chịu… không gian sống của Đặng ... -
Nhà thiết kế Trịnh Hoàng Diệu: "Mạ là linh hồn của ngôi nhà"
Trịnh Hoàng Diệu, cô em gái vốn thầm lặng và kín đáo của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn giờ đã “bước ra ánh sáng”, ở cái tuổi chín muồi nhất của người phụ nữ. Những chiếc áo dài xưa qua đôi mắt chị trở thành ... -
Nhà thơ Đỗ Trung Quân: Ngôi nhà bè bạn
Người đàn ông nổi tiếng với bài hát Quê hương là chùm khế ngọt đã tìm thấy cho mình “quả ngọt” ở tuổi 60. Một ngôi nhà nhỏ nhắn, xinh xắn và thơ mộng như ở trên một triền đồi, với hoa cỏ lung linh trà... -
Nhà thờ Phát Diệm, gỗ và đá và…
Tôi có may mắn đã được tới coi, đã cảm xúc mạnh trước kiến trúc hùng vĩ của tòa thánh Vatican và một số nhà thờ Công giáo nổi tiếng thế giới ở châu Âu. Quả thật không thể tưởng tượng nổi người xưa đã ... -
Nhà văn Trầm Hương: "Tình mẫu tử khiến người ta làm được những điều kỳ diệu"
Từ bỏ ngôi nhà vườn xinh xắn tràn ngập thiên nhiên ở ngoại ô thành phố, người mẹ hết lòng vì con ấy chọn ngôi nhà nhỏ bên dòng kênh Nhiêu Lộc, để con đi học gần hơn. Với diện tích hơn 50m2 theo kiểu n... -
Nhà ông Thiệp
“Tôi là Thiệp. Tôi là nhà văn. Nhà tôi hai tầng, màu trắng, một trăm ba mươi mét vuông. Năm..., tôi bàn với vợ chuyện xây nhà. Vợ tôi bảo: “được”... Bắt chước cách nói của một nhân vật nào đó trong tr... -
Nhường nhịn và rộng chật
Chuyện rộng chật trong căn nhà của mỗi người? Tôi thì nghĩ đơn giản, bi kịch của những thị dân bây giờ là bị gián đoạn quá lâu mối lương duyên với thiên nhiên. Ai có điều kiện gắn kết để gần hơn một c... -
Nhớ Sài Gòn, nhớ… cà phê
Lần đầu tôi “chạm mặt” Sài Gòn là một ngày mùa hè hơn mười năm về trước. Đó là hành trình đi dọc đất nước từ Hà Nội tới Sài Gòn, bằng xe lửa. Tôi vẫn còn nhớ nguyên cảm giác ngồi ghế cứng mỏi đến ê ẩm... -
Những cuộc di chuyển
“Một lần dọn nhà bằng ba lần cháy”, so sánh như vậy là để nói cái sự vất vả, đôi khi có cả sự mất mát trong đó, mỗi lần thay đổi, cho dù theo hướng đi lên. (Kiến Trúc & Đời Sống, số 56-57)... -
Những khoảng lặng êm đềm
Ru Nam với những ly cà phê phin nhỏ giọt thơm lừng và ánh nắng chan hòa của tháng tư, như một lời ru quyến rũ khó tả của phương Nam… Đinh Thị Tuyết Nhung, cô sinh viên năm cuối của đại học ngoại ngữ V... -
Những người bạn Sài Gòn
Bạn Sài Gòn rất ít khi hỏi: Nhà bạn ở đâu, rộng mấy mét vuông, đất mạn đấy có đắt không, chồng bạn làm nghề gì, lương cao không, bạn xài xe gì, có gửi tiền tiết kiệm... Nhưng lại có thể hỏi bạn rất kỹ... -
Những nẻo đường
Còn gì thú vị bằng chuyến đi cùng gia đình rong ruổi trên chiếc xe thân quen trong những ngày xuân. Nếu tính theo thời gian, giới hạn lái xe từ một buổi đến trong một ngày hoặc tính theo quãng đường,... -
Những đốm nắng kể chuyện
Tình bạn giữa nắng và người, đã bắt đầu từ thuở ban sơ, đồng dao, ca dao cũng nói thế. Với tôi, khi nhìn những sợi nắng xuyên qua mái tôn thủng, nhớ lại tuổi thơ dặm dài của mình đã từng đinh ninh rằn... -
Nơi hội tụ nhiều dòng kiến trúc
Có thể nói trong tất cả các đô thị của Việt Nam, không có nơi nào hội tụ nhiều dòng kiến trúc như ở Sài Gòn - TP.HCM. Ngay từ thuở ban đầu đất Sài Gòn - Gia Định là nơi thu nạp nhiều dòng văn hóa các ... -
Phát triển bền vững: chuyện của mọi người, mọi nhà
Tháng 2.2010, đại học Kiến trúc TP.HCM thành lập bộ môn “Môi trường và phát triển bền vững” thuộc khoa kiến trúc. Đây là một trong những địa chỉ đầu tiên mà KT&ĐS trao đổi khi thực hiện chuyên đề về k... -
Phố và tôi
Tôi là dân nhập cư, như hàng triệu cư dân trong thành phố này. Nhưng thời gian tôi sống nơi đây đã dài hơn nhiều so với nơi tôi sinh ra. Và nếu như có người nào đó hỏi “Bạn tới từ đâu?”, tôi vẫn luôn ... -
Quán nhỏ mùa đi
Cũng chẳng cần đến lúc cô con gái ông chủ quán cà phê mời cưới, ta mới sực nhớ ra thời gian là thứ giỏi giả đò. Ngoài mặt thì mơ màng, tỏ ra chậm rãi, thậm chí còn gây ảo giác đứng yên, nhưng cuồn cuộ... -
Sài Gòn khoáng đạt
Sài Gòn, đô thị trẻ trung và hiện đại đã bước sang thiên niên kỷ mới, những toà nhà chọc trời ngày một nhiều hơn, con người văn minh hơn, nhưng ở đâu đó vẫn ẩn giấu nỗi đau mất mát ngày một lớn hơn về... -
Sài Gòn - Miền gợi nhớ
Sau 40 năm lưu lạc xứ người ngày đặt chân trở về ông đã đến đường Catinat để nhớ lại nơi ông bà gặp nhau, khởi đầu cho việc gầy dựng nên một gia đình, nơi mà thằng cháu có cái tên gợi nhớ về vùng đất ... -
Sài Gòn ai cho, ai nhận?
Dường như trong động lực sâu xa của lòng bao dung, trong sự khởi sinh của đức vị tha, có một điểm tựa niềm tin vào luật nhân quả. Ta làm điều tốt cho người là góp nghiệp tốt cho ta, hay theo lối nói “... -
Sài Gòn chuyện
Tôi muốn kể bạn nghe câu chuyện về phố, nơi tôi không sinh ra, nhưng đang sống. Tôi sẽ kể bạn nghe về một con sông, nơi tôi đã gắn bó với khởi đầu đầy gian nan, nhưng lại là những tháng ngày yên ả nhấ... -
Sài Gòn có những mùa yêu
Tôi là người ghét cay ghét đắng những đám đông. Không phải vì mất lòng tin nơi con người mà tôi như vậy, mà vì, trong đám đông tôi luôn thấy ngợp, thấy thiếu không khí, thấy bị nhấn chìm và thấy mọi c... -
Sài Gòn mở
Nhiều công trình có giá trị về thẩm mỹ và lịch sử đã được tạo dựng trong thời gian này. Cùng với Hà Nội ở phía Bắc, Sài Gòn là một trong hai đô thị lớn và quan trọng nhất của Việt Nam. Sài Gòn được mệ... -
Sài Gòn sâu thẳm là im lặng
Một Sài Gòn đã chuyển động, hiển nhiên rồi, từ bấy lâu, Sài Gòn vốn là một đô thị chưa bao giờ nghỉ ngơi. Nếu nhớ lại, có thể thấy chỉ khoảng vài chục năm gần đây, cứ lấy một thế hệ làm chuẩn, những n... -
Sài Gòn và Mỹ nét tương đồng
Hôm nay, những ngày cuối cùng của năm 2015, ngồi điểm lại những công việc, bên cạnh chuyện thi công, kinh doanh, buôn bán làm ăn… còn nhiều điều làm cho chúng tôi cảm thấy hạnh phúc, đó là mối giao tì... -
Sài Gòn xưa và nay
Sài Gòn Xưa là tên một nhà hàng nổi tiếng ở đường Phạm Ngọc Thạch, và không chỉ có Sài Gòn Xưa mà còn có Phố Xưa hay Phố Cổ nữa. Tất cả các tên “xưa” hay “cổ” ấy đều nhằm gợi lại cho thực khách hoài n... -
Sài Gòn ăn chực bao no!
Nghe chữ ăn chực, lòng tôi như vỡ ra một điều gì đó. Tôi đã ăn chực một cách đúng nghĩa ở Sài Gòn rồi đó, ngon lành và đầm ấm nữa. Cô chủ tiệm tóc trẻ tuổi đã thổi lên trong tôi một thứ tình nghĩa tưở... -
Sài Gòn: Miền yêu thương
Tại sao người ta luôn phải xách ba lô lên và đi? Có trăm ngàn lý do để ra lên đường. Cụ thể hay mơ hồ, tiền nhiều hay tiền ít, đi dài hay đi ngắn, phấn khích hay chán chường; cái gì là điều để ta có... -
Sài Gòn: ngày bắt đầu từ đó…
Thuở mới ra trường đi làm, một trong những điều làm tôi cảm thấy tự do nhất và mong chờ nhất, là một việc cực kỳ đơn giản: buổi trưa, thay vì chui vô phòng hộp, hoặc trải một chiếc chiếu nhỏ tranh thủ... -
Sám hối với tre
Các yếu tố cấu thành một cái làng Bắc bộ: cổng làng, cây đa, ao, đình làng và hẳn nhiên không thể thiếu bụi tre. Thân thuộc và gần gũi, từ công cụ sản xuất đến đồ dùng hàng ngày, người Việt Nam và tre... -
Sống chậm
“Nếu có việc gì đáng làm,nó đáng được làm chậm rãi” (Frederick Oliver) (Kiến Trúc & Đời Sống,s ố 44) ... -
Sống là cho đi mà không cần nhận lại
Trúc Đào sinh năm 1991, hiện là sinh viên năm thứ 4 ngành kinh tế đối ngoại, trường đại học Ngoại thương TP.HCM. Từng là chuyên viên huấn luyện chuyên nghiệp thuộc chương trình APIN do Infodev phát tr... -
Thang và than
Bà vào nhà, ngồi thở, uống nước một hồi thì thế nào cũng vọt ra câu: làm sao kiếm cái nhà khác con ơi, lầu một cũng được (chắc ý bà là lầu một thì leo chỉ mệt bằng 1/3 lầu ba quá).... -
Thì ở đó
Nhà Nguyễn Quang Thiều ở Hà Đông, hàng xóm với làng lụa Vạn Phúc. Kể cũng là chỗ thân tình, thế mà hơn 20 năm chơi với nhau, tôi đến nhà Thiều đúng một lần. Là bởi lẽ, anh ta chỉ… ngủ ở đó thôi, sáng ... -
Thích khách
Chiều mưa phố Huế một mình/Biết đâu là chỗ ân tình đến chơi? Tôi thích câu này của nhà thơ Đồng Đức Bốn, một buổi chiều mưa gió, lang thang một mình, buồn, vì nhiều nhẽ nhưng buồn nhất là vòng vèo mã... -
Thăm lại những ngôi nhà Xanh
Với sự tìm tòi của các kiến trúc sư, sự ủng hộ của các chủ nhà, một số căn nhà ở đã được xây dựng với giải pháp của kiến trúc sinh thái như giảm sức nóng bức xạ mặt trời, tăng độ thông thoáng, tái sử ... -
Thềm xưa nắng rụng
Đôi khi, cả đất nước, cả quê hương, cả bao la lòng mẹ và máu mủ ruột rà, người ta có thể chỉ cần khoanh lại vẽ một vòng là đủ. Nó, ở ngay bậc thềm nhà và hai mét vuông đất, úp đầy vỏ nghêu nhung... -
Thời đại nào, ký ức nấy
Khi đặt những tấm post card của đường phố Sài Gòn 50 năm trước, hỏi chàng thanh niên 22 tuổi con mình: “Hãy nói nhanh, con ghi nhận điều gì?” Câu trả lời là chiếc xe Velo Solex và cô gái (hẳn nếu còn ... -
Tiếng mưa trên mái tôn
Đứa nhỏ 10 tuổi, sinh ra và lớn lên ở Mỹ, lần đầu tiên theo cha về Việt Nam thăm ông bà nội. Khi còn bỡ ngỡ hỏi thưa khắp lượt hàng chục người nào chú nào anh nào chị em cù... -
Trước mặt tiền
Điểm nhấn dễ nhận ra của mặt tiền chùa Mía (xã Đường Lâm, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cũ) và chùa Đậu (xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội) là kiến trúc cổng, kiểu tam quan này điển hình của thế kỷ ... -
Tên đường- tên người trong dòng chảy cuộc sống
Năm 2012, cùng với nhiều danh sĩ có tên tuổi trong lịch sử và công lao đóng góp cho đất nước, tên của cụ tổ nhà tôi là phó bảng Phạm Hy Lượng (1834-1886) được đặt cho một con đường trong khu dân cư mớ... -
Tấm thảm bay trên ngôi nhà đá
Khi tôi ra đời, gia đình tôi sống ở một căn nhà nhỏ trong dãy nhà tập thể, sau nhà có khoảnh đất riêng để làm vườn. “Người lớn” của tất cả các gia đình đều sử dụng mảnh đất riêng đó của nhà mình để tr... -
Từ chiếc cổng nhà cổ ở Hội An
Như tôi có lời chào/Căn nhà tôi có cổng. Bài thơ “Từ cánh cổng hố bom” của nhà thơ Phạm Quốc Ca đã nói hộ chúng ta nhiều điều về... cái cổng. Ở đó, Nơi đây chờ ngóng mẹ, lũ bạn đứng đây chờ, nơi đây t... -
Từ đường cái quan đến đại lộ
Theo cách hiểu thông thường thì đường là lối đi mà trên đó người, súc vật hoặc xe cộ có thể di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác. Ðường cũng là tên gọi chung của đường mòn, ngõ, hẻm, đường làng... -
Vũ điệu Bohemian
Ngẫu hứng, quyến rũ là những gì có thể thấy khi đến với cà phê Giờ Dây Thun. Người thiết kế đã cố gắng pha trộn một cách hài hoà, khéo léo giữa cổ điển và hiện đại để tạo được sự khác biệt và làm đậm ... -
Vườn trong phố
Vườn trong phố là một giấc mơ, là một cơn thèm di truyền của bao nhiêu thế hệ nông dân Việt. Vậy thôi. ... -
Xây dựng TP.HCM đa trung tâm giảm ùn tắc giao thông
TP.HCM đến năm 2025 có 10 triệu dân và sẽ là thành phố cực lớn. Mô hình phát triển không gian đô thị của thành phố đang kết hợp giữa tập trung - đa cực, đa trung tâm (bao gồm cụm trung tâm hiện hữu và... -
Đi chậm, nghĩ chậm về chữ nếu
Đối với tôi, nếu ngày tết ở Sài Gòn mà thiếu một bầu trời trong veo không một bóng mây, ánh nắng hanh vàng chói chang bên những cành mai vàng rực, thì đó không phải tết Sài Gòn. Tết Sài Gòn là hình ản... -
Đi tìm chữ xanh
Chữ xanh ở đây là xanh trong kiến trúc và xây dựng là làm nhà nhiều mảng xanh thoáng mát, tiết kiệm năng lượng. Nhưng không phải ai cũng hiểu như thế. vì thế mới phải đi tìm... (Kiến Trúc & Đời Sống, ... -
Đi tìm không gian thư giãn
Sau khi ly hôn, anh lao vào kinh doanh, kiếm tiền. Quỹ thời gian anh bơm hết vào việc kiếm tiền, thật nhiều tiền. Có người nói để rửa hận, có người nói đề bù đắp những tháng ngày lêu lổng phè phỡn mặc... -
Đi và nghĩ trên phố đi bộ
Có lẽ nó sẽ không lặp lại một con phố đi bộ nào đó trên thế giới. Nó là Nguyễn Huệ của Sài Gòn - TP.HCM. (Kiến Trúc & Đời Sống, số 117)... -
Điềm Phùng Thị & nơi trở về
Có một người phụ nữ Việt Nam, một nữ điêu khắc gia đã rạng danh ở châu Âu và trên thế giới, là tên tuổi lớn trong nền điêu khắc thế giới, được vinh danh là tài năng lớn trong nghệ thuật thế kỷ XX tron... -
Đà Lạt sống chậm? Không dễ!
Đà Lạt có đủ yếu tố đáp ứng cho một cuộc sống chất lượng. Nhưng sống chậm, sống tận hưởng ở Đà Lạt là chuyện tương lai! (Kiến Trúc & Đời Sống, số 44)... -
Đêm ngắn
Chuyến đi Mỹ lần trước, mọi người rủ tôi tới thăm thị trấn Carmel, tôi bảo để dịp khác, lần này đã được tham quan nhiều danh lam thắng cảnh rồi. Một người bạn nói xen vào: Cậu cứ đi đi, lần sau muốn t... -
Đường Sài Gòn phố Hà Nội
"Ðường" và "phố" là một cặp từ quen thuộc hay đi cùng với nhau, người ta vẫn thường gọi chung là "đường phố". "Ðường" và "phố" vừa gần gũi, lại cũng có những khác biệt. ... -
Đường Sài Gòn vừa hát vừa trôi
Những buổi chiều cuối năm, đường phố chợt hối hả, chợt lao xao. Chiếc xe nào cũng dường như nặng oằn bao bị. Dẫu giàu dẫu nghèo, tết đến thì nhà cửa cũng cần tinh tươm sung túc nên mua được gì thì mua... -
Được mất
Thấm thoắt đã lại đến mùa trám. Thường cứ vào cuối tháng 5 âm, cũng chỉ loanh quanh ở mấy cái chợ cổ của Hà Nội thôi là có hàng bán trám. Chợ Hàng Bè, chợ Hàng Da chẳng hạn. Các loại chợ cóc, chợ xanh... -
Ấm áp một chỗ ngồi
( Kiến Trúc & Đời Sống số 113 ) Sau ba tháng xin nghỉ ốm không lương, tôi nhận được tin nhắn của cô em gái đồng nghiệp: chị ơi, em vẫn chăm bình cây xanh của chị và chờ chị vào làm việc đây, mau lên n... -
ở nhà Thanh Thảo
Sau khi đính hôn vào tháng 9.2005, Thanh Thảo đã dời về ngôi nhà mới tại khu Nguyễn Du Park Villas ngay trung tâm quận 1. Được thiết kế như những “biệt thự trên không”, Nguyễn Du Park Villas là một ... -
“Hiệp khùng” và lối đi chẳng giống ai
Tự tin, cực đoan và quyết liệt trong thiết kế chính là tính cách của KTS Nguyễn Hòa Hiệp. Có lẽ vì vậy mà bạn bè đặt cho anh nickname “Hiệp khùng”! Năm 2014 “Hiệp khùng” đoạt giải Công trình của năm ... -
“Tham quan” quảng trường mới
Dịp 30.4.2015, TP.HCM sẽ khánh thành tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh kết nối với phố đi bộ Nguyễn Huệ thành không gian quảng trường tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thành phố ta đã có một quảng trường h... -
“Điều giản dị” của nhạc sĩ Phú Quang
Một thời gian dài sống ở Sài Gòn, để rồi bạn bè thường nghe anh chia sẻ những nỗi nhớ đến quắt quay với Hà Nội. Rồi mọi người lại thấy anh với “Hà Nội ngày trở về” để không còn trong anh những “nỗi nh...
KT&ĐS số tháng 4.2018
Thời sự kiến trúc: Cháy nhà ra... cái gì? Chuyên đề: Lòng vòng thiết kế, thi công; Chọn thầu, niềm tin có kiểm soát - Nhà ở: Nhà Phễu - nhà cho thuê và hơn thế - Căn hộ: Đi tìm sự tinh tế - Phong thủy: Nhà hiện đại không ngại kim loại - Du lịch kiến trúc: Kiến trúc thần tiên ở Quinta da Regaleira - Không gian hội họa: Người lữ hành đơn độc hạnh phúc...